Hai năm qua với rất nhiều khó khăn, thách thức cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu khi tình hình dịch Covid 19 vẫn đang diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại bị tác động tiêu cực do tình trạng giãn cách kéo dài, hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa bị trì trệ. Đứng trước tình trạng này đòi hỏi ngành xuất nhập khẩu phải phấn đấu không ngừng để phát triển và mở rộng. Bởi xuất nhập khẩu đảm nhận việc mua bán hàng hoá với các nước nhằm phát triển kinh tế nội bộ. Song việc mua bán ở đây phức tạp hơn trong nước do sự tác động của các yếu tố như: quốc tịch, trung gian mua bán, biên giới cửa khẩu, phong tục tập quán…
Lợi ích mà mô hình xuất nhập khẩu mang lại là không thể phủ nhận, song, hoạt động này muốn thực hiện khả thi phải trải qua rất nhiều bước giao dịch. Trong đó, trước hết là khâu thành lập công ty xuất nhập khẩu đảm bảo tính pháp lý. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ thông tin cũng như các bước để thành lập công ty xuất nhập khẩu nhé!
Xuất-nhập khẩu là hai hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn quốc gia và mở rộng sang các khu vực quốc gia khác, góp phần cấu thành nên hoạt động ngoại thương. So với kinh doanh trong nước, hoạt động xuất nhập khẩu phức tạp hơn gấp nhiều lần, bởi:
Thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu.
Các kinh nghiệm thành lập công ty xuất nhập khẩu khả thi mà nhiều doanh nghiệp đi trước đã áp dụng và hành công, chúng tôi tổng hợp theo quy trình cơ bản sau:
Bước đầu để mở một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu là chuẩn bị đầy đủ các thông tin công ty. Trước hết, doanh nghiệp cần:
Đặt tên cho công ty: Tên công ty cần tuân thủ đúng quy định pháp luật về đặt tên doanh nghiệp như:
Chọn loại hình công ty: Xác định cụ thể loại hình công ty như thế nào thì phù hợp với tính chất và điều kiện hoạt động của một công ty xuất nhập khẩu. Các loại hình phổ biến hiện nay gồm: tư nhân, hợp dân, cổ phần và trách nhiệm hữu hạn.
Vốn điều lệ: Công ty kê khai và đăng ký vốn điều lệ phù hợp với điều kiện hoạt động của công ty. Lưu ý nếu doanh nghiệp kinh doanh có quy định vốn pháp định thì mức vốn điều lệ tối thiểu phải ngang bằng với vốn pháp định.
Lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Mỗi ngành nghề đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo những điều kiện khác nhau, với đa dạng lĩnh vực như: xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu nông sản, xuất khẩu lao động…
Địa chỉ công ty : Địa chỉ công ty phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, đảm bảo tuân thủ theo quy định của Pháp luật Nhà nước.
Người đại diện: Mỗi doanh nghiệp đều phải có người đại diện pháp luật phù hợp. Tùy ý chọn giám đốc hoặc tổng giám đốc, chủ tịch để đại diện cho công ty.
Bộ hồ sơ để đăng ký thành lập doanh nghiệp xuất nhập khẩu bao gồm:
Thành lập công ty xuất nhập khẩu.
Sau khi được cấp giấy phép đăng ký thành lập công ty xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp cần:
Tùy vào ngành nghề hay sản phẩm mà việc thành lập công ty xuất nhập khẩu cần đảm bảo đáp ứng được những yêu cầu riêng. Khi đó, công ty hãy hoàn thành các điều kiện cơ bản và làm thủ tục xin giấy phép đầy đủ.
***Đừng lo quy trình thủ tục rắc rối, Replus sẽ cung cấp cho Qúy khách hàng một dịch vụ hoàn hảo vừa tiết kiệm thời gian, vừa phù hợp theo quy định của pháp luật. Hãy nhanh tay điền vào Form bên dưới để được nhận hỗ trợ tốt nhất.
Hỗ trợ thành lập công ty xuất nhập khẩu từ A-Z.
Việc thành lập công ty chia được chia ra 2 trường hợp với 2 dạng đối tượng chính. Căn cứ theo quy định của pháp luật thì chỉ cần cá nhân trên 18 tuổi là đã đủ quyền công dân, có thể khởi nghiệp và thành lập công ty. Với trường hợp là cán bộ công/nhân viên chức thì chỉ được quyền góp vốn vào các công ty cổ phần. Do bản thân họ có trách nhiệm nhận chuyển nhượng như việc đầu tư mô hình chứng khoán trên thị trường.
Nếu thành lập hộ kinh doanh cá nhân có đặt trụ sở thì doanh nghiệp sẽ nộp bộ hồ sơ đăng ký thành lập công ty tại Uỷ ban nhân dân quận/huyện gần nơi đặt trụ sở nhất và nộp bộ hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, tại phòng Đăng ký kinh doanh gần trụ sở chính nhất.
Doanh nghiệp tiến hành thành lập công ty xuất nhập khẩu có thể kê khai vốn bao nhiêu là tùy vào doanh nghiệp. Sau quá trình kê khai, doanh nghiệp sẽ tự chịu trách nhiệm về nguồn vốn điều lệ và nghĩa vụ phát sinh sau đó.
Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể là Luật doanh nghiệp hiện nay quy định chung cư và nhà tập thể là hai phạm vi mà các công ty không được đăng ký làm trụ sở kinh doanh. Tương tự cho các văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh nhỏ lẻ, địa chỉ của các chi nhánh công ty.
Việc thành lập công ty không liên quan và không phải căn cứ vào hộ khẩu thường trú của người đứng ra thành lập/khởi nghiệp. Quá trình thành lập công ty có thể được tiến hành ở bất cứ đâu, bất cứ tỉnh nào khi doanh nghiệp có nhu cầu đặt địa chỉ kinh doanh tại khu vực đó.
Duy trì chuỗi cung ứng, đảm bảo sản xuất là các yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục và phát triển kinh tế hậu Covid-19. Tuy nhiên để giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh và xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất trong nước.
Đáp ứng nhu cầu đó, Replus với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực văn phòng và thành lập công ty sẽ giúp bạn giải quyết mọi thắc mắc xoay quanh vấn đề thành lập doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Ngoài ra, đội ngũ pháp lý danh tiếng, trình độ chuyên môn cao của Replus hứa hẹn sẽ mang lại lợi ích tốt nhất cho Qúy khách hàng. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ một cách tốt nhất!
Website: www.replus.vn – replus.com.vn
Hotline: 0932 678 626 – 028 6288 3088
Email: info@replus.com.vn